Hiện tượng Plugholing khi thiết kế thoát khói cơ khí
Xin chào các bạn.
Chắc nhiều bạn khi thiết kế hệ thống thông gió thoát khói cơ khí cũng chưa biết cần lựa chọn tính toán lưu lượng, vận tốc, kích thước và số lượng miệng hút khói cần căn cứ vào đâu để đảm bảo, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để lựa chọn tương đối. Nhưng thực chất để thiết kế này đảm bảo thì chúng ta cũng cần tính toán và lựa chọn có căn cứ cơ sở để tránh xảy ra hiện tượng Plugholing qua miệng hay quạt hút khói dẫn tới hệ thống thoát khói không hiệu quả, không đảm bảo vùng không khí tươi phía bên dưới lớp khói để con người thoát nạn khi xảy ra cháy.
Hiện tượng Plugholing là hiện tượng mà tốc độ khói đi vào cửa thu khói hay vào quạt với tốc độ lớn khiến cho luồng không khí sạch phía dưới lớp khói bị hút vào miệng thu khói, dẫn tới thoát khói không được hiệu quả nữa. Điều này đã được các nhà khoa học tính toán, thực nghiệm nghiên cứu và đưa ra các công thức tính toán đảm bảo để không xảy ra hiện tượng này nữa.
Phần này được thể hiện chi tiết qua các công thức tính trong NFPA 92. Các bạn quan tâm có thể tham khảo nhé:
Chúc các bạn có thêm trải nghiệm vui vẻ !
Bài viết cùng danh mục
Danh mục bài viết
- Outline Concepts-Solution Fire Fighting and Difference pressure - Smoke exhaust- Prevent Fire.
- Ứng dụng phần mềm SF pressure drop 10.x cho Excel tính toán thiết kế thủy lực hệ thống HVAC-CTN-PCCC-Khí công nghệ
- Những giải pháp Công nghệ
- THỦ TỤC PHÁP LÝ VỀ XPXD VÀ THẨM DUYỆT NGHIỆM THU PCCC
- Hướng dẫn làm BOQ và khối lượng M&E
- Hệ thống thông gió thoát khói
- Luật - Nghị định - Thông tư - Quy chuẩn, tiêu chuẩn